Ứng dụng dữ liệu dân cư phục vụ chuyển đổi số quốc gia
Việc đẩy nhanh đề án 06 về phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư có ý nghĩa quan trọng đối với kế hoạch xây dựng Chính phủ số và phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội.
Có 11 kết quả được tìm thấy
Việc đẩy nhanh đề án 06 về phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư có ý nghĩa quan trọng đối với kế hoạch xây dựng Chính phủ số và phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội.
Trong kế hoạch hành động của Bộ Thông tin và Truyền thông, chỉ số chính phủ điện tử của Việt Nam vào năm 2030 sẽ thuộc nhóm 50 nước đứng đầu.
Một trong những quan điểm xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập là sử dụng công nghệ số vào việc kiểm soát tài sản, thu nhập phù hợp với Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số.
"Dữ liệu dân cư kiến tạo Chính phủ số - Căn cước công dân đặt nền tảng công dân số". Chỉ một dòng với hai mệnh đề ngắn gọn đã đúc rút vai trò rất quan trọng của hai dự án Chính phủ giao Bộ Công an chủ trì, triển khai.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, thực hiện chủ trương của Đảng và Chính phủ, hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ, để góp phần đồng hành cùng Chính phủ, chia sẻ gánh nặng Ngân sách Nhà nước và đem lại cơ hội cho mọi người dân sớm được tiêm phòng, góp phần ngăn chặn dịch bệnh COVID -19, Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường vừa ủng hộ Quỹ vắc-xin phòng COVID -19 của Chính phủ, số tiền 100 tỷ đồng.
Theo Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu thay đổi đột phá xếp hạng quốc gia.
Phát triển Chính phủ số một cách tổng thể, toàn diện, phát huy kết quả đạt được, tập trung nguồn lực, huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị, có giải pháp, cách làm đột phá, mang tính khác biệt, để cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu phát triển Chính phủ điện tử vào năm 2021 và hình thành Chính phủ số vào năm 2025.
Nhằm thực hiện mục tiêu của Bộ Công an là cấp 50 triệu căn cước công dân gắn chíp điện tử để phục vụ việc quản lý cư trú trên môi trường điện tử, phục vụ Chính phủ số. Hiện nay, Công an toàn tỉnh đang đồng loạt triển khai cấp thẻ căn cước cho công dân từ 14 tuổi trở lên.
Theo ông Lê Phú Hà, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu tài nguyên môi trường (Bộ TN&MT): Giai đoạn 2021 - 2025, Cục dự kiến hoàn thiện cơ bản quy trình chuyển đổi số, tiến tới Chính phủ số. Theo đó, 100% các báo cáo thống kê của Bộ được thực hiện hoàn toàn trên môi trường mạng, kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu với Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ.
Sáng 8/1, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế (Hà Nội) kết nối truyền hình trực tuyến với Nhật Bản và các địa phương, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng và Ngài Takio Yamada, Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam chủ trì Hội thảo trực tuyến chia sẻ kinh nghiệm và chính sách mới của Nhật Bản nhằm thúc đẩy phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số.
Hoàn thiện nền tảng Chính phủ điện tử nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp; phát triển Chính phủ điện tử dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số; bảo đảm an toàn thông tin và an ninh mạng; nâng xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc tăng từ 10 đến 15 bậc năm 2020, đưa Việt Nam vào nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc đến năm 2025.